Việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Việt Nam/Vietnam Rice” nhận được hưởng ứng tích cực của doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản thảo mới nhất của quy chế này vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi.
Hiện nay, rất nhiều tỉnh thành trong Nam, ngoài Bắc, từ Hà Nội, Tiền Giang, Châu Đốc… sản xuất bánh pía ghi trên bao bì là đặc sản Sóc Trăng
Trong vài năm trở lại đây, trên thế giới đã xuất hiện một trào lưu mới: Các công ty đăng ký hashtag có liên quan tới sản phẩm hoặc thương hiệu của mình như một nhãn hiệu kinh doanh trên mạng xã hội (Twitter, Facebook...).
Từ năm 2011, Đồng Nai đã triển khai chương trình hỗ trợ cho các cơ sở đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, việc đăng ký nhãn hiệu cho nông sản vẫn còn bị xem nhẹ.
Thương hiệu được coi là tài sản vô giá của doanh nghiệp (DN). Bên cạnh những DN đang chú trọng nghiên cứu, định vị và phát triển thương hiệu, hiện vẫn tồn tại không ít DN không đánh giá đúng vai trò, thậm chí bất chấp các quy định của pháp luật cố tình trà trộn, cung ứng những sản phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng ra thị trường nhằm kiếm lời bất chính. Điều đó không chỉ gây hại uy tín thương hiệu của DN mà còn tạo tâm lý khủng hoảng, mất niềm tin đối với người tiêu dùng, ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước
Ngày 2/11, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức hội thảo “Nâng cao hiệu quả ứng dụng mã số mã vạch (MSMV) đối với các sản phẩm, hàng hóa trong siêu thị Việt Nam”
Công nghệ blockchain với ưu điểm nổi bật về tính minh bạch trong quản trị thông tin đang được kỳ vọng sẽ là công cụ hữu ích để ngăn chặn các vụ vi phạm về sở hữu trí tuệ - đang diễn ra khá phổ biến trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
Người dân từ các nơi đổ về Đồng Tháp Mười khai hoang, lập nghiệp, tạo nền tảng cho việc xây dựng vùng đất này ngày càng giàu đẹp và thịnh vượng.
Những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là quốc gia đã làm tốt việc tạo ra tri thức mới, nhiều thay đổi mang lại hiệu quả về đổi mới sáng tạo (ĐMST). Chính vì vậy, trong báo cáo về chỉ số ĐMST toàn cầu (GII) năm 2017, Việt Nam được xếp thứ 47 trong số 127 quốc gia, nền kinh tế, vượt 12 bậc so với năm 2016 (hạng 59). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn hạn chế, nhiều chỉ số còn thấp so với thế giới, cần có những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.